Một quá trình nuôi gà đá thực sự không hề dễ dàng gì. Muốn có những trận đấu kinh điển trên sân là một quá trình huấn luyện vô cùng cực khổ. Nhưng không phải trang thông tin nào cũng đáng tin và thực sự mang lại hiệu quả trong quá trình huấn luyện của mọi người. Nếu bạn đang để tâm tới những vấn đề trên thi hãy tham khảo nay bài viết này của chúng tôi nhé. Lần này chúng tôi sẽ chia sẻ nhiều kỹ thuật nuôi gà có hiệu quả đấy.

>>> Xem thêm : thomo67 ở đâu - Người mới nuôi gà đá nên chú ý tới các chi tiết nào?

Đá gà được mệnh danh là một trong những thú vui dân gian có từ rất lâu đời trước kia. Không chỉ phổ biến mà nó còn được nhiều người yêu thích vì sự độc đáo và cả quá trình từ nuôi cho tới khi huấn luyện và đưa gà ra trận. Đối với một con gà, tông mái chính là điều cần phải chú ý nhất. Theo tương truyền, việc bán cho là điều cấm kỵ. Người xưa chỉ biếu, cho lấy thảo chứ không bán vì sẽ dễ bị mất lộc, mất giống khiến sau này không dễ nuôi lại được nữa. Để có được một con gà có sức khỏe dẻo dai, linh động, dễ huấn luyện việc tuyển chọn từ chính thế hệ gà bố gà mẹ là một điều bắt buộc. Bởi lẽ có những đặc tính tốt của gà chỉ có thể di truyền chứ không dễ huấn luyện mà nên.
Trong loại gà Mạ Lại người ta còn còn có thêm gà xám Mã lại, tức là bộ lông của chúng có màu mám lợt hoặc được dặm đều trên toàn bộ nên lông. Gà có màu lông xám được khá nhiều người yêu thích, chính vì thế nên trong giới có một câu như thế này “nhất xám khô, nhì ô ướt”. Điều này cho thấy những con xám Mãi lại được đánh giá khá cao trong giới, nếu như chất lượng hay khả năng đá tốt lại càng được xem trọng hơn nữa.

Để một con gà nòi có thể ra tới đầu trường cần mất khoảng 1 năm rưỡi. 1 năm đầu tiên là khoảng thời gian cần thiết để chúng bắt đầu phát triển, nảy nở hết các cơ, khớp. Sau đó, người ta sẽ mất khoảng 6 tháng để huấn luyện chúng một cách thuần thuộc. Chỉ cho chúng nhiều kinh nghiệm, rèn luyện các kỹ năng chiến đấu, đặc biệt là khả năng sử dụng các đòn đá từ chân, tránh né phần cựa từ những con khác. Nếu như bạn không đảm bảo được thời gian này sẽ khiến cho gà bị tổn thương, bệnh và không thể ra trường được nữa.

Nhân giống thuần chủng ở gà chọi cũng khá giống như ở gà bình thường. Người ta sẽ nuôi theo quy trình từ chọn gà trống, gà mái tới khi có trứng, ấp và sau đó là nuôi gà con. Trong kỹ thuật nuôi gà chọi, nuôi gà thuần chủng có nghĩa là ghép cặp các con gà có giống tốt trong nước với nhau, ví dụ nhu 1 con gà trống sau khi được sàng lọc kỹ càng qua nhiều lần sẽ tiến hành ghép cặp với gà mái mẹ với số lượng hơn 10 con tùy thuộc vào người nuôi muốn có được bao nhiêu thế hệ gà con. Sau đó họ sẽ lựa ra các trứng chất lượng rồi mang vào lò ấp.

Di truyền qua từng thế hệ càng trở nên khiêm tốn hơn là một trong những đặc điểm cơ bản ở các loài vật nuôi. Đó là lý do tại sao người ta cố gắng ghép cặp giữa những con có tính trạng tốt nhằm đảm bảo các đời sau không dễ bị xuống dốc. Nuôi gà chọi cũng vậy, bạn phải bắt đầu ngay từ thời ông bà để có được thời cháu chất lượng, hãy chọn những con gà có tướng tá, tính trạng đẹp nhất ghép với nhau. Hãy nhớ rằng tính trạng di truyền cho đời sau có thể sẽ di truyền từ đời trước, nên hãy nhớ chọn gà có gốc gác để có thể chọn đúng giống cho mình.

>>> Xem thêm : đá gà hiển long xuyên - tổng quan về nghệ thuật đá gà

Chủ đề cùng chuyên mục: