Giảm đau, chữa bệnh, tăng khả năng sáng tạo… thì nhất định không nên bỏ qua phương pháp chơi game khoa học. Xã hội ngày một phát triển,nhu cầu giải trí của con người sau thời gian làm việc vất vả cũng ngày càng lớn. Mỗi người đều phải thực hiện những nghĩa vụ riêng.Trẻ em thì đi học, người lớn đi làm.Họ đều muốn giảm bớt căng thẳng cho bản thân mình.

>>> Xem thêm : https://vn168.com/#/register?invitationCode=1754819067 - Gợi ý một số phương pháp giúp cha mẹ quản lý thời gian chơi game cho con trẻ phát triển lành mạnh

Thời buổi công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, game đã trở thành một loại hình giải trí phổ biến trong giới trẻ.Tuy nhiên, phụ huynh luôn quan ngại rằng, việc chơi game sẽ khiến con họ lơ là học tập ,hay thậm chí họ cho rằng nghiện game là một loại bệnh tâm thần.



Trên tạp chí khoa học Scientific Reports có bài nghiên cứu tập trung vào việc phân tích các cấu trúc và tính liên kết của nãotrên các game thủ,người chơi game lâu năm nhất là thể loại game hành động,sẽ có khả năng nhận thức cao hơn hẳn so với những người thông thường ,hay cả những người mới chơi game. Chơi game có thể giúp mắt và bàn tay của game thủ trở nên linh hoạt hơn, sở dĩ là là do để xử lý các tình huống trong game đòi hỏi sự chính xác và độ nhanh nhạy cao.

Đại học Utah (Hoa Kỳ) đã thực hiện 1 nghiên cứu vào năm 2012 và có kết luận rằng, chơi game giúp điều trị 1 số bệnh mãn tính ở trẻ mắc bệnh tự kỷ hoặc bệnh Parkinson. Nghiên cứu đã chứng minh với 1 số trò chơi thực tế sẽ giúp cải thiện khả năng phản hồi, giao tiếp tốt hơn cho trẻ em mắc bệnh. Tập thể chuyên gia thuộc Đại học Rochester (New York, Mỹ) đã thực hiện một cuộc nghiên cứu và chỉ ra rằng, các game thủ nhỏ tuổi thường quyết đoán hơn nhóm trẻ thông thường cùng độ tuổi. Phân tích sâu hơn, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng trẻ em chơi các thể loại game hành động yêu cầu đòi hỏi cường độ cao và thường nhanh nhạy, chín chắn hơn hẳn so với nhóm thích trò chơi mang tính chất chiến thuật và nhịp độ chậm rãi.

>>> Xem thêm : vn168 - Tìm hiểu nguyên tắc quản lý thời gian cho con trẻ về việc chơi game từ chuyên gia