Giang mai là một loại bệnh lây nhiễm qua đường tình dục do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh trải qua 3 giai đoạn, giai đoạn 3 là giai đoạn cuối cùng của bệnh. Đây cũng là giai đoạn biến chứng nặng nề và nguy hiểm nhất, có thể gây tử vong

Bác sĩ phòng khám chữa bệnh xã hội Thiên Hòa ((Phòng khám đa khoa Thiên Hòa có tốt không)) sẽ chia sể cùng bạn đọc thông tin về căn bệnh xã hội - bệnh giang mai này nhé

Cách nhận biết bệnh giang mai

Khi tiếp xúc với người mắc bệnh giang mai bằng các con đường khác nhau sẽ tạo điều kiện cho xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Thông thường sau thời gian ủ bệnh khoảng 3 tuần lễ thì người bệnh mới có các triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài.

- Săng giang mai: Biểu hiện nhận dạng ban đầu đối với bệnh giang mai là xuất hiện một vết trợt nông, bằng phẳng, màu đỏ, hình tròn hay bầu dục, không có mủ hay vảy.
Theo các bác sĩ chuyên khoa thì các vết trợt này được gọi là săng. Hầu hết người bệnh xuất hiện săng thường không gây ngứa, không đau nên ít khi được để ý để thăm khám và điều trị. Đối với nữ giới, săng thường bé và nằm kín ở các nếp da, niêm mạc bộ phận sinh dục. Đối với nam giới, săng giang mai xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu, thân dương vật. Biểu hiện chung cho việc xuất hiện săng ở cả hai giới là có thể xuất hiện ở nếp hậu môn, họng, lưỡi…là những nơi mà xoắn khuẩn đã xâm nhập.
- Sẩn giang mai: Sẩn gồ cao trên mặt da, hình tròn hoặc bầu dục, rắn chắc, màu hồng đỏ, có thể đơn lẻ hoặc hình thành từng đám, không gây đau. Sẩn giang mai có thể bắt gặp ở rìa tóc, trán, vùng hậu môn…
- Gôm giang mai: Xuất hiện những khối u sùi ở da, niêm mạc, cơ, xương. Gôm có thể thay đổi từ trạng thái cứng sau đó mềm dần và loét gây chảy mủ có lẫn máu. Khi bệnh lành và hết mủ sẽ để lại các ổ loét tròn, đáy cứng và thành sẹo.
- Củ giang mai: biểu hiện lên bề mặt da, đường kính khoảng 1cm, màu hồng. Củ giang mai hình thành từng đám với các hình dạng như hình nhẫn, hình cung…

Tình dục an toàn phòng tránh giang mai
Cách phòng tránh bệnh giang mai
Để phòng bệnh giang mai cần quan hệ tình dục lành mạnh, chung thủy một vợ một chồng.
– Phụ nữ mắc bệnh giang mai không nên mang thai để phòng tránh bệnh lây truyền cho con hoặc gây ra các biến chứng thai sản nặng nề khác.
– Tiến hành vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục.
– Kiểm tra sức khỏe sinh sản định kỳ 6 tháng/lần có thể giúp phát hiện sớm bệnh giang mai và điều trị kịp thời.
– Nếu mắc bệnh giang mai hoặc nghi ngờ mắc bệnh do quan hệ tình dục không an toàn thì cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám, xét nghiệm để có biện pháp phòng và điều trị sớm

Các thông tin khác về bệnh giang mai mà bạn nên biết: bệnh giang mai lây qua đường nào