Theo thống kê, tỉ lệ người mắc bệnh sùi mào gà ngày một gia tăng và ở mức độ cảnh báo trong những năm gần đây. Do biểu hiện của bệnh thường không rõ rệt nên làm cho người bị nhiễm loại vi rút gây bệnh này rất khó phát hiện sớm chỉ đến khi bệnh trở nên nghiêm trọng

Bác sĩ phòng khám chữa bệnh xã hội Thiên Hòa (Phòng khám đa khoa Thiên Hòa) sẽ chia sể cùng bạn đọc thông tin về căn bệnh xã hội - bệnh sùi mào gà này nhé

Rất nhiều người băn khoăn nếu mắc sùi mào gà thì các nốt sùi mào gà mọc ở đâu, có gây đau hay không? Cụ thể, sùi mào gà thường mọc ở đâu chúng ta cùng tìm hiểu sau đây:

Sùi mào gà ở bộ phận sinh dục

Hầu hết các trường hợp mắc sùi mào gà, các nốt sùi xuất hiện ở bộ phận sinh dục. Các nốt sùi này có thể mọc đơn lẻ, cũng có thể mọc thành từng chùm giống hoa mào gà, có màu đỏ, không gây ngứa, đau, nếu chạm vào sẽ gây chảy máu

- Ở nữ giới: Các nốt sùi phát triển ở nhiều ở xung quanh âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé, thậm chí còn xuất hiện ở màng trinh…
- Ở nam giới chủ xuất hiện ở trên thân dương vật, quy đầu, bao quy đầu, rãnh quy đầu, miệng sáo…
Sùi mào gà ở miệng và họng

Quan hệ tình dục bằng miệng hay còn gọi là oral ***, đây là một trong những kiểu quan hệ được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, quan hệ không an toàn, tỉ lệ lây nhiễm cũng rất cao. Lúc này, các nốt sùi sẽ xuất hiện ở xung quanh miệng, cuống họng, môi, niêm mạc miệng… gây ra nhiều khó khăn, bất tiện trong vấn đề ăn uống. Đôi khi bệnh cũng còn nhầm lẫn sang viêm họng hoặc viêm amidan. Do đó, mọi người hết sức chú ý.

Sùi mào gà xuất hiện ở hậu môn

Quan hệ tình dục qua hậu môn cũng sẽ làm cho đối phương bị lây nhiễm. Khi có biểu hiện thì hậu môn chính là nơi đầu tiên có các nốt sùi. Cũng có thể, các virus sùi mào gà ở bộ phận sinh dục bị vỡ và lan sang hậu môn nên gây ra các nốt sùi ở hậu môn. Khi ở bên ngoài hậu môn, sùi mào gà sa xuống, bề mặt nở giống như một chùm hoa.

Sùi mào gà có tự khỏi được không?

Với thắc mắc sùi mào gà có tự khỏi được không? thì các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thiên Hòa cho biết: Sùi mào gà cũng giống như các bệnh xã hội lây nhiễm khác, bệnh đa số không thể tự khỏi được (khoảng 98%). Lúc này, người bệnh phải thực hiện điều trị để ngăn ngừa và giảm thiểu bệnh phát triển nặng hơn.
Có một số trường hợp, bệnh có thể tự khỏi được, nhưng phải mất rất nhiều thời gian khoảng 5 – 10 năm. Khi người bệnh có sức đề kháng tốt và bệnh sẽ phát triển đến giai đoạn thoái trào các nốt sùi sẽ tự rụng đi. Trường hợp này chiếm rất ít khoảng 2- 5%.

Vì bệnh sùi mào gà hiếm có thể tự khỏi được. Nên khi bị bệnh mọi người nên đi điều trị sớm. Việc phát hiện sớm và điều trị ở những giai đoạn đầu là rất quan trọng bởi có thể giúp bệnh nhân thoát khỏi căn bệnh này

MỘt số thông tin khác liên quan đến căn bệnh xã hội nguy hiểm này: sùi mào gà giai đoạn đầu